$675
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 798 bet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 798 bet.Ngày 9.3, nguồn tin Thanh Niên cho biết, Công an P.An Khánh (TP.Thủ Đức, TP.HCM) đang khẩn trương triệu tập 4 người có liên quan, làm rõ clip đang lan truyền trên mạng xã hội với nội dung người mặc đồ giống 1 doanh nhân trong vụ ẩu đả."Công an đã xác định được 3 người có liên quan trực tiếp tới vụ ẩu đả, trong đó có 1 người được cho là có phong cách ăn mặc giống với một doanh nhân nổi tiếng trong lĩnh vực cà phê. Công an đang tiến hành mời 3 người này đến trụ sở để làm rõ", nguồn tin cho hay.Công an xác định người còn lại là người đã quay đoạn clip và làm rõ mục đích đưa đoạn clip lên mạng xã hội.Cơ quan chức năng xác định vụ việc xảy ra vào chiều 8.3 tại một quán cà phê trên đường Trần Não (P.An Khánh, TP.Thủ Đức). Từ thông tin của các nhân viên quán cà phê và tài liệu thu thập được, bước đầu, công an xác định người trong đoạn clip không phải là doanh nhân nổi tiếng trong lĩnh vực cà phê.Cũng theo nguồn tin, chiều 8.3, nhóm 3 người nói trên đến quán cà phê trên đường Trần Não. Trong lúc nói chuyện thì 2 người xảy ra cãi nhau rồi xô xát, người đàn ông còn lại thì can ngăn. Ít phút sau, nhóm này bỏ đi, vụ việc không được trình báo công an khu vực.Trước đó, tối 8.3, mạng xã hội lan truyền đoạn clip dài khoảng 16 giây ghi lại vụ ẩu đả trong quán cà phê, giữa một người đàn ông ăn mặc giống hệt phong cách doanh nhân nổi tiếng trong lĩnh vực cà phê với một người đàn ông khác.Cả 2 chửi tục, có sử dụng ly và dụng cụ khác để tấn công nhau. Một người đàn ông khác thì cố can ngăn nhưng bất thành. Một số người trong quán cà phê khiếp sợ bỏ đi.Vụ việc đang được công an tiếp tục làm rõ. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 798 bet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 798 bet.Trạm bơm Mỹ Tài nằm trên địa bàn xã Mỹ Tài (H.Phù Mỹ, Bình Định) thuộc dự án tăng trưởng xanh, được đầu tư xây dựng từ tháng 6.2019 đến tháng 10.2020 thì đưa vào sử dụng.Công trình trạm bơm Mỹ Tài do Ban Quản lý dự án NN-PTNT tỉnh Bình Định làm chủ đầu tư, đơn vị thiết kế là Viện Đào tạo và khoa học ứng dụng miền Trung, Công ty TNHH xây dựng Thủy Dương là đơn vị thi công. Công trình có tổng vốn đầu tư hơn 37 tỉ đồng, bao gồm các hạng mục: đập dâng, bờ kè, trạm bơm điện công suất 900 m³/giờ lấy nước từ sông La Tinh. ️
Theo ghi nhận của Thanh Niên sáng 8.3, hàng loạt khí tài hiện đại như xe bọc thép, xe chữa cháy, xe chống đạn… của lực lượng công an nhân dân được trưng bày tại khu vực hồ Gươm (Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội) phục vụ người dân và du khách thập phương tới tham quan.Triển lãm trang bị kỹ thuật, khí tài nằm trong khuôn khổ chương trình "Vinh quang Công an nhân dân Việt Nam" diễn ra trong 2 ngày 8 - 9.3 tại khu vực hồ Gươm.Bộ Công an cho hay, trong 2 ngày diễn ra sự kiện, người dân sẽ có cơ hội hòa mình vào 8 hoạt động đặc sắc, mang đậm dấu ấn của lực lượng công an nhân dân; được chiêm ngưỡng những màn biểu diễn mô tô dẫn đoàn, nhạc kèn, kỵ binh, võ thuật và khí công mãn nhãn hay màn biểu diễn tình huống truy bắt tội phạm đầy kịch tính, nghẹt thở; huấn luyện chuyên nghiệp cảnh khuyển phát hiện dấu vết tội phạm do chính lực lượng thể hiện.Khép lại chuỗi hoạt động là chương trình gala âm nhạc "Vinh quang Công an nhân dân Việt Nam" diễn ra tối 9.3, tại trung tâm Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục. ️
Ngày 4.2, Cục An toàn thông tin (Bộ TT-TT) đã đưa ra cảnh báo về các chiêu trò lừa đảo dịp đầu năm 2025.Theo Cục An toàn thông tin, mê tín, dị đoan được hiểu là việc con người có niềm tin mãnh liệt vào những điều phù phiếm, mơ hồ như: bói toán, bùa chú, giải hạn… nhằm khiến người nghe tin vào các hiện tượng siêu nhiên, huyền bí. Vào dịp tết 2025, lợi dụng yếu tố tâm linh dịp đầu năm, nhiều người đi khấn bái với mong muốn năm mới bình an, phát tài, tình trạng xem bói online (trên mạng xã hội) liên tục nở rộ, các hội nhóm này có tới hàng trăm nghìn thành viên tham gia. Lợi dụng tâm lý đó, các đối tượng lừa đảo "tát nước theo mưa", dùng những lời lẽ đe dọa khiến nạn nhân sợ hãi và mong muốn được giải hạn. Nạn nhân của các chiêu trò trên thường đang bế tắc, mất niềm tin vào cuộc sống thực, dẫn đến mù quáng tin vào những yếu tố tâm linh. Nhiều người phải bỏ ra những khoản tiền lớn để giải hạn hoặc cầu vật chất. Thậm chí, có những trường hợp còn làm bùa, ngải để hãm hại người khác.Để có thể phòng tránh được thủ đoạn lừa đảo tinh vi trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo: "Người dân cần nâng cao cảnh giác, thận trọng, không nên quá mù quáng tin vào hình thức liên quan đến tâm linh trên mạng xã hội. Chỉ nên lựa chọn và tìm đến những địa chỉ uy tín, không nên quá tin tưởng vào những hình thức biến tướng của hình thức xem tâm linh trên không gian mạng". Cạnh đó, người dùng cần tìm hiểu kỹ và xác minh chính xác danh tính đối tượng trước khi thực hiện bất kỳ một giao dịch nào trên mạng xã hội. Nêu cao tinh thần cảnh giác, không gửi tiền quyên góp, ủng hộ vào các tài khoản không rõ nguồn gốc. Trong trường hợp trở thành nạn nhân của đối tượng lừa đảo, người dân cần báo ngay với cơ quan công an để có thể được hỗ trợ và giải quyết kịp thời.Mới đây, ông L.V.M (trú tại Hà Nội) nhận được một cuộc điện thoại lạ tự xưng là nhân viên nhà mạng Viettel, thông báo về việc nợ cước viễn thông, đồng thời yêu cầu ông đóng khoản tiền hơn 10 triệu đồng để chấm dứt khoản nợ. Khi ông M. thắc mắc về khoản tiền quá lớn, đối tượng đưa ra hàng loạt các lý do như gọi điện nước ngoài... Thậm chí, đối tượng còn đe dọa ông nếu không thanh toán đầy đủ số tiền trong vòng 24 giờ sẽ cắt thuê bao và gửi đơn kiện, đồng thời sẽ có công an gọi điện đến để xác minh. Vì được cảnh báo kịp thời, ông M. đã không sập bẫy đối tượng, đồng thời trình báo công an về sự việc trên.Cục An toàn thông tin cho hay, thủ đoạn chung của các đối tượng chiêu trò trên thường là giả danh nhân viên nhà mạng lớn, gọi điện thông báo nạn nhân đang nợ cước viễn thông với số tiền lớn. Nếu nạn nhân không thanh toán sẽ khóa số thuê bao, tạm dừng liên lạc và khởi kiện ra tòa. Các đối tượng thường xin địa chỉ, tài khoản cá nhân với lý do để kiểm tra lại nhằm thu thập các thông tin cá nhân của khách hàng (tên, tuổi, địa chỉ, số CMND, hộ khẩu, tài khoản ngân hàng, mã OTP...) để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Sau vài ngày các đối tượng sẽ gọi lại và thông báo tài khoản cá nhân của chủ thuê bao điện thoại trên bị sử dụng để làm những việc phi pháp và yêu cầu chuyển toàn bộ tiền trong tài khoản để điều tra hoặc chúng sẽ gọi điện để đe dọa và tống tiền các chủ thuê bao. Trước tình hình trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo, người dân, nhất là người cao tuổi cần cao cảnh giác, tuyên truyền đến người thân, bạn bè về các thủ đoạn lừa đảo trên. Với các vấn đề phát sinh trong quá trình sử dụng dịch vụ của các nhà mạng, người dân cần liên hệ đường dây nóng của nhà mạng hoặc đến các phòng giao dịch để được tư vấn, giải quyết kịp thời. Lưu ý, tuyệt đối không chuyển tiền và cung cấp thông tin cá nhân cho người lạ qua điện thoại, tránh mắc bẫy lừa đảo của các đối tượng. ️